Danh sách bài viết

Tìm thấy 41 kết quả trong 0.55302214622498 giây

Chuyên gia cho biết: Phản khoa học trong cách tính sao tốt, sao xấu

Các ngành công nghệ

Dâng sao giải hạn, sao tốt, sao xấu... dựa trên những quan niệm không có cơ sở khoa học, chỉ mang tính quan niệm tín ngưỡng nhưng ảnh hưởng không ít đến tâm lý và cuộc sống của nhiều người.

Sự thật về việc người sinh năm Thìn thường có thành tích cao hơn?

Các ngành công nghệ

Theo truyền thống và quan niệm tín ngưỡng của người Trung Quốc, năm Giáp Thìn được xem là một năm đặc biệt và rất được ưa chuộng để sinh con.

Vì sao một số chỗ ngồi trên máy bay không bao giờ tồn tại?

Các ngành công nghệ

Đối với nhiều tín ngưỡng, văn hoá khác nhau trên thế giới, một số hàng ghế như hàng số 4, 13, 14 hoặc 17 có thể không xuất hiện trên máy bay.

Giới thiệu về loài hổ và con hổ to nhất thế giới

Sinh học

Hổ được coi là chúa sơn lâm là linh vật biểu trưng cho nhiều tín ngưỡng và tôn giáo. Ở nhiều các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á hổ được tôn thờ và coi trọng trọng, đặc biệt có quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ…

Điệu nhảy tín ngưỡng chữa lành tổn thương của người Thổ Nhĩ Kỳ

Y tế - Sức khỏe

Sema được xem như một dạng thiền động, giúp con người kiểm soát tâm trí và xua tan những tổn thương tinh thần.

Đề thi Lịch sử cơ bản số 3

Lịch sử

Phong Thủy là một loại tín ngưỡng thần bí Trung Quốc, được kết hợp giữa thuật tử vi và tập quán dân gian. ở Đài Loan, có nhiều trụ sở của các công ty lớn đã sử dụng các biểu tượng của tín ngưỡng này với hy vọng sẽ đem lại nhiều điều tốt lành. Trong các kiến trúc sau, kiến trúc nào sẽ đem lại điềm gở?

Giải bài tập SGK GDCD 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Giáo dục và đào tạo

Giải bài tập SGK GDCD 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Giải bài tập tình huống GDCD lớp 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Giáo dục và đào tạo

Giải bài tập tình huống GDCD lớp 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Đề thi THPTQG Trường THPT Đa Phúc Hà Nội Môn: Giáo dục công dân Năm 2020

Giáo dục và đào tạo

Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật

Bản sắc văn hóa của đô thị Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh

Y tế - Sức khỏe

(Chinhphu.vn) – Với hàng trăm di tích lịch sử-văn hóa niên đại khoảng thế kỷ XVIII-XIX gồm các di tích tôn giáo tín ngưỡng, di tích của đô thị Sài Gòn; hàng chục di tích lịch sử, cách mạng của thế kỷ XX, Sài Gòn-TPHCM vẫn được coi là một “vùng đất mới ba trăm năm”, một “thành phố trẻ”...

Than hoạt tính Norit Hà Lan, đặc điểm kỹ thuật, công dụng và các lĩnh vực ứng dụng . Than hoạt tính Norit Hà Lan Than hoạt tính được tạo ra từ than bùn hoạt hóa trong điều kiện thiếu khí với sự tham gia của hơi nước nhiệt độ cao. Loại than này là vật

Y tế - Sức khỏe

Chinhphu.vn) - Theo tục lệ của người Việt, hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch là người Việt lại làm lễ cúng và thả phóng sinh cá chép để đưa Táo quân về trời. Thả cá chép “phóng sinh” vào ngày 23 tháng Chạp Âm lịch là một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt. Ảnh Hòa An Đây là tín ngưỡng dân gian giàu ý nghĩa nhân văn, hướng con người ta sống tích cực, lương thiện, làm việc tốt … Theo tục lệ nàycứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mọi nhà đều tất bật sửa sửa soạn cúng Táo Quân (nhiều nơi còn gọi là ông Công, ông Táo) lên chầu trời. Theo quan niệm dân gian, do các Táo Quân quanh

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, bản sắc văn hóa của người Việt

Tôn giáo

Thờ cúng tổ tiên, nét văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt(ảnh minh họa) Trong các hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát của người Việt Nam. Là người Việt Nam thì " mọi người đều thờ cúng tổ tiên, mọi người đều thờ ông bà”.

TỪ NHIÊN THẦN ĐẾN NHÂN THẦN VÀ VẤN ĐỀ TRUYỀN THUYẾT HÓA THẦN THOẠI

Y tế - Sức khỏe

Nguyễn Huy Bỉnh Tín ngưỡng bản địa Việt Nam chủ đạo là tín ngưỡng đa thần với đặc trưng sùng bái vật linh. Bắt nguồn từ tín ngưỡng ấy nên ở khắp các cộng đồng cư dân, người ta thờ cúng thần tự nhiên, đó là các thần động vật với nhiều chủng loại khác nhau, trong đó có thần thuộc thế giới bầu trời như: các loài chim thần, có thần thuộc thế giới mặt đất với các loài vật linh như: hổ, trâu, gà, gấu; có thần động vật thuộc thế giới mặt nước như: rắn, giải, giao long, thuồng luồng, rồng, rùa, cá; các loài thực vật được linh thiêng hóa thành thần như: cây cối, hạt lúa, hạt ngô, củ khoai

VAI TRÒ CỦA SƯ TRỤ TRÌ TRONG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHẬT GIÁO

Y tế - Sức khỏe

Nguyễn Thanh Bình Di sản văn hóa Phật giáo là một bộ phận quan trọng của di sản văn hóa dân tộc, gắn liền với đời sống văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo của các cộng đồng dân cư. Ngày nay, bên cạnh những chức năng về mặt tôn giáo, Phật giáo còn đang giữ vai trò quan trọng trong việc phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, thông qua hoạt động trực tiếp của sư trụ trì tại các chùa. Trước những thách thức của thời đại, vấn đề nhận diện, xây dựng phương pháp bảo vệ giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam là một việc làm cần thiết. Quan điểm nhìn nhận vai trò của sư trụ trì như một bên liên quan quan

NGHỆ THUẬT TRANG PHỤC SÂN KHẤU CHÈO TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY

Y tế - Sức khỏe

Đinh Thị Hằng Trang phục trong sân khấu chèo không chỉ là một thành tố cấu tạo nên hình thức của một vở diễn mà còn dẫn dắt, định hình thẩm mỹ đối với người xem. Qua trang phục trong vở diễn, khán giả đã nhận thức được lịch sử, nhìn rõ sự phân tầng giai cấp qua các giai đoạn phát triển đất nước. Trang phục qua sân khấu chèo còn mang hơi thở văn hóa, đặc trưng tôn giáo, tín ngưỡng, môi trường sống của từng vùng miền, từng triều đại. Nhưng không ít người đã và đang coi trang phục trong sân khấu chèo chỉ đóng vai trò thứ yếu. Sự đầu tư cũng như cơ chế quản lý, bảo tồn các giá trị phục trang

DIỄN XƯỚNG ÂM NHẠC VÀ MÚA TRONG LỄ HỘI RIJA PRAONG CỦA NGƯỜI CHĂM NINH THUẬN

Y tế - Sức khỏe

Từ Thị Phi Điệp Rija praong là lễ hội múa lớn nằm trong hệ thống lễ hội dân gian của người Chăm, gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật múa Chăm đặc sắc. Lễ hội do tộc họ tổ chức, có ảnh hưởng của văn hóa Hồi giáo từ Malaysia. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong hệ thống lễ nghi tín ngưỡng của người Chăm, lưu giữ nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc, trong đó nghệ thuật diễn xướng dân gian Chăm được trình diễn hết sức sống động, mang nhiều sắc thái văn hóa khác nhau nhưng vẫn dung hòa giữa nét văn hóa bản địa và sự giao lưu tiếp biến từ văn hóa bên ngoài. 1. Nguồn gốc, mục đích và ý nghĩa

BIỂU TƯỢNG TRONG NGHI LỄ KAREH CỦA NGƯỜI CHĂM AWAL

Y tế - Sức khỏe

Nguyễn Ngọc Ánh Lâu nay, khi nói về tôn giáo, tín ngưỡng người Chăm, các nhà nghiên cứu thường dùng một cách áp đặt hai danh từ Chăm Bàlamôn (Bramanish) và Chăm Hồi giáo (Islam) để chỉ tín ngưỡng, tôn giáo của họ. Tuy nhiên, đa phần người Chăm đều cảm thấy rất xa lạ đối với hai danh từ này, mà họ tự gọi mình, tùy theo tín ngưỡng, tôn giáo, bằng các từ như Chăm Jat, Chăm Ahier, Chăm Awal/Bani, Chăm Asulam. Đó cũng là bốn bộ phận Chăm đang hiện diện ngày nay ở Việt Nam. Theo đó, Chăm Jat chỉ người Chăm nguyên thủy, theo tín ngưỡng địa phương mà chưa bị ảnh hưởng Bàlamôn hay Hồi giáo;

Giá trị của Then trong đời sống tinh thần của người Tày

Y tế - Sức khỏe

NGUYỄN THỊ YÊN Then là một hình thức sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng lâu đời của người Tày miền núi phía bắc Việt Nam. Việc nhìn nhận và đánh giá vị trí của Then trong đời sống tinh thần của người Tày là một việc làm cần thiết đóng góp cho việc tìm hiểu đời sống tôn giáo tín ngưỡng của các dân tôc thiểu số nói chung và đồng bào Tày nói riêng. Vì vậy bài viết này sẽ tập trung trình bày những giá trị cũng như những mặt còn hạn chế ở Then.

Qua sự truyền ngôi của vua Trần Nhân Tông, nghĩ về phái Thiền nhập thế

Tôn giáo

Qua buổi lễ truyền ngôi báu cho con của vua Trần Nhân Tông mà soạn giả Nguyễn Nhân đề cập trong cuốn sách “Đức vua Trần Nhân Tông dạy con trị nước và tín ngưỡng Phật giáo.”(Do NXB Hồng Đức ấn hành - 2017), chúng tôi thấy đây là một tư liệu quý nói về việc giữ nước và tín ngưỡng của Phật giáo thời Trần cách đây trên 700 năm.

Văn hóa giáo dục Phật giáo

Tôn giáo

Thật vậy, về mặt thế tục đế, nhìn từ góc độ văn hóa người ta có thể thấy Phật giáo là một thành tựu văn hóa, nhìn từ khía cạnh giáo dục sẽ thấy Phật giáo là một hệ thống giáo dục, nhìn từ khía cạnh lễ nghi tín ngưỡng thì thấy một hình thức tôn giáo.

Giới thiệu Luật Tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn giáo

Quốc hội thông qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18-11-2016 I. Bố cục của Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Luật tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 18/11/2016. Luật gồm 9 chương, 68 Điều. Cụ thể như sau:

Pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hiện hành và những định hướng trong xây dựng Luật tín ngưỡng, tôn giáo

Tôn giáo

1. Pháp luật hiện hành về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Hiến pháp năm 1992 quy định về Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước” (Điều 70) và giao trách nhiệm cho Quốc hội trong việc "quyết định chính sách tôn giáo của Nhà nước" ( khoản 5 Điều 84), Chính phủ có nhiệm

Tìm hiểu Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

Tôn giáo

Ngày nay, hiện tượng tín ngưỡng dân gian với nhiều hình thức làm cho con người không biết rõ bản chất thực hư của nó ra sao. Đất nước chúng ta quá nhiều tín ngưỡng giết hại, tín ngưỡng mê tín dị đoan, tín ngưỡng ông lên bà xuống, tín ngưỡng cúng sao giải hạn và vô vàn các tập tục làm cho ta đánh mất chính mình mà không biết cách làm chủ bản thân.

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

Tôn giáo

Ngày 18/11/2016 Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ hai đã thông qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật có 09 chương, 68 điều và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018. Nhân dịp này tác giả muốn cùng bạn

Tự do tôn giáo ở Việt Nam - biểu hiện cụ thể của nhân quyền

Tôn giáo

"Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân", Ðảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi việc thực hiện tự do tôn giáo là một biểu hiện cụ thể của vấn đề nhân quyền. Trên cơ sở đó hoạch định, triển khai, thực hiện các chủ trương, chính sách bảo đảm cho mọi

Tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng được bảo đảm

Tôn giáo

Từ khi thành lập đến nay, Nhà nước Việt Nam luôn cam kết tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đồng thời không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo, tâm linh; qua đó góp

Aikido

Thể thao và giải trí

Aikido (Nhật: 合気道 (Hợp khí đạo) aikidō?, phát âm tiếng Nhật: [aikiꜜdoː]) là một môn võ thuật Nhật Bản hiện đại được phát triển bởi Ueshiba Morihei như một sự tổng hợp các nghiên cứu võ học, triết học và tín ngưỡng tôn giáo của ông. Aikido thường được dịch là "con đường hợp thông (với) năng lượng cuộc sống"[1] hoặc "con đường của tinh thần hài hòa".[2]

Âm nhạc trong tín ngưỡng cổ xưa

Nghệ thuật và Âm nhạc

Triết học, tôn giáo, nghệ thuật là ba cột trụ quan trọng trong thành trì văn hóa. Trong đó, âm nhạc nằm ở cột trụ thứ ba. Trước khi phát minh ra chiếc máy tính để nối mạng Internet toàn cầu, loài người đã sáng tạo ra âm nhạc nhằm kết nối với vũ trụ, dùng lời ca tiếng hát để “chat” với thần linh, những thế lực vô hình trong thế giới vô biên. Bởi vậy, trong nhiều tín ngưỡng cổ xưa, từ

HẦU VĂN HUẾ

Nghệ thuật và Âm nhạc

Hầu văn Huế là một thể loại âm nhạc tín ngưỡng có từ lâu đời ở vùng đất cổ Thuận Hóa (nay là thành phố Huế). Việc nghiên cứu về nguồn gốc, quá trình hình thành, ý nghĩa của giai điệu, môi trường diễn tấu, trang phục, dàn nhạc...

Tìm hiểu pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam từ khi ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo đến nay

Tôn giáo

Cùng với sự hội nhập và giao lưu quốc tế, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân cả nước nói chung và đồng bào các tôn giáo nói riêng cũng ngày một phát triển.